BUỔI 5: VẬN HÀNH VÒNG TRÒN PDCA
Link tham khảo PDCA trên Mindtools
Cô giáo bắt đầu bằng câu chuyện “Ôm cây đợi thỏ” để liên hệ rằng, nếu chúng ta chỉ biết lập mục tiêu như bác nông dân đó là đợi thỏ thì liệu thành công có tới?
THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỜ ĐỢI KẾT QUẢ
LIỆU THÀNH CÔNG CÓ ĐẾN?
Bạn có muốn trở thành người ÔM CÂY ĐỢI THỎ???
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ:
- Hiểu vòng tròn PDCA
- Áp dụng PDCA để đạt mục tiêu nghề nghiệp
GIỚI THIỆU VỀ VÒNG TRÒN PDCA
Năm 1950, Tiến sĩ Deming đã đưa ra chu trình PDCA: lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi là Chu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phong trong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thập niên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. Nội dung của chu trình PDCA này có thể tóm tắt như sau:
P: (Plan) : lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu
D: (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện.
C: (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.
A: (Act): Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào vào mới.
C: (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.
A: (Act): Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào vào mới.
Với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng (theo chiều kim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá trình quản lý là sự cải tiến liên tục và không bao giờ ngừng. Cải tiến ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng, không đơn thuần liên quan đến giải quyết vấn đề, bởi vì nhiều khi giải quyết được vấn đề nhưng không giải quyết được toàn bộ quá trình, giải quyết vấn đề của bộ phận nầy đôi khi lại gây ra thiệt hại cho nơi khác.
Xem bài viết tại link này sẽ thấy rõ hơn
PLAN – LẬP KẾ HOẠCH
THÀNH CÔNG TRONG LẬP KẾ HOẠCH LÀ
LẬP KẾ HOẠCH CHO THÀNH CÔNG
Plan – Phương pháp để lập kế hoạch
- Xác định nội dung công việc – WHAT
- Xác định thời điểm thực hiện – WHEN
- Xác định địa điểm thực hiện – WHERE
- Xác định nguồn lực thực hiện – 5M (Man, Machine, Material, Method, Money)
WHAT: làm việc gì?
TO DO LIST, tham khảo bài viết TO DO LIST trên Mindtools
To do list là gì? Danh sách những việc cần làm và Kết quả mong đợi của các công việc đó
Vì sao phải lập To do list:
- Không quên việc phải làm
- Phán đoán mức độ ưu tiên
- Thúc đẩy đạt được mục tiêu
Khi nào dùng To do list:
- Khởi đầu công việc mới, thời kỳ mới
- Khởi đầu một mục tiêu
WHEN: Làm khi nào?
SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN THEO MA TRẬN THỜI GIAN – Matrix Time
Tham khảo bài viết về Quản lý thời gian
DO – THỰC HIỆN
CỨ ĐI SẼ ĐẾN – CỨ GÕ CỬA SẼ MỞ
TINH THẦN HỢP TÁC
CHECK – KIỂM TRA
Tránh bỏ qua sai sót
ĐẢM BẢO SỰ THÀNH CÔNG
Loại hình kiểm tra:
- Kiêm tra dự phòng: Pre Check
- Kiểm tra trong quá trình: Check in
- Kiểm tra sau quá trình: Check out
Nguyên tắc kiểm tra:
- Khách quan;
- Phù hợp;
- Tiết kiệm;
- Tác động điều chỉnh.
Kết quả kiểm tra và đối sách:
ACTION – ĐỐI SÁCH
Nhận biết sai sót : KIẾM TÌM SỨC MẠNH TỪ THẤT BẠI
Cô giáo đọc một lá thư của người mẹ gửi cho con
LUÂN CHUYỂN VÒNG TRÒN PDCA HÀNG NGÀY
Hoàn thành PDCA
STT | To do list | Kết quả mong đợi | Thời gian | Địa điểm | Nguồn lực | Kết quả | Nguyên nhân | Đối sách |
1 | ||||||||
2 | ||||||||
3 | ||||||||
4 | ||||||||
5 |
Bài này học xong mà vẫn chưa ứng dụng được vào cho bản thân mình
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét